Great Eye Make Up For Small Eyes photos

Some cool eye make up for small eyes images:

Jequerity, Crab’s Eye, Rosary pea, Abrus precatorius ‘s leaves …Lá của dây Cam thảo …
eye make up for small eyes

Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Thông tin từ Rain tree cần chú ý :

Hạt của dây Cam thảo có thể nói là kịch độc. ( tuyệt đối độc ) nếu bị vỡ ra ; một người nếu đã nuốt phải hạt của dây Cam Thảo có thể chết .

Seeds are extremely poisonous if cracked; a single one, if swallowed can be fatal.( from Rain Tree ).

Thông tin từ Tropilab Inc.

Trong một số khu vực khẳng định của nước Ấn Độ, những hạt đã nấu chín đã được ăn, dường như chất độc đã bị hủy sau khi luộc chín.

In certain parts of India, the boiled seeds are eaten; cooking seems to destroy the poison ( from Tropilab Inc. )

Vietnamese named : dây Cam Thảo, Cườm Thảo đỏ, Chi Chi, Cườm Cườm, Tương Tư Đằng, Tương Tư thảo, Cảm sảo ( tiếng Tày ), Hương Tư Tử ( tiếng Trung ).
Common names : Jequirity, Crab’s Eye, Rosary Pea, John Crow Bead, Precatory bean, Indian Licorice, Akar Saga, Giddee Giddee, Jumbie Bead
Scientist name : Abrus precatorius L.
Synonyms :
Family : Fabaceae. Họ Đậu ( họ phụ đậu Papillionoideae. )
Kingdom:Plantae
(unranked):Angiosperms
(unranked):Eudicots
(unranked):Rosids
Order:Fabales
Genus:Abrus
Species:A. precatorius

Links :

**** vi.wikipedia.org/wiki/Cam_th%E1%BA%A3o_d%C3%A2y
Cam thảo dây còn gọi là cườm thảo đỏ, chi chi, cườm cườm, tương tư đằng, tương tư thảo, cảm sảo (tiếng Tày), hương tư tử (香 思 子 -tiếng Trung) với danh pháp khoa học: Abrus precatorius, là một loài dây leo thuộc họ Đậu với các lá hình lông chim dài bao gồm nhiều lá chét mọc so le. Hoa màu hồng, mọc ở kẽ lá. Quả thuộc loại quả đậu dẹt chứa từ 3-7 hạt hình trứng màu đỏ đốm đen. Hạt của nó hay được dùng để làm chuỗi tràng hạt hay trong các bộ gõ (âm nhạc). Hạt của nó chứa các chất có độc tính cao nhưng khó gây tổn thương cho cơ thể nếu nuốt phải hạt tươi còn nguyên vỏ do lớp vỏ này khá cứng và khó bị phá vỡ. Toàn cây có vị ngọt. Loài cây này mọc hoang nhiều ở vùng rừng núi cũng như ven biển.

Độc tính

Các chất độc có trong Abrus precatorius gọi là abrin và rất giống với ricin. Nó là một chất nhị trùng bao gồm hai cấu trúc dưới phân tử protein, gọi là A và B. Chuỗi B có tác dụng "gắn" abrin vào tế bào: nó liên kết với các protein vận chuyển trong màng tế bào để sau đó vận chuyển chất độc vào trong tế bào. Khi đã ở trong tế bào, chuỗi A năn cản việc tổng hợp bằng cách thụ động hóa cấu trúc dưới phân tử 26S của ribosom. Một phân tử abrin sẽ làm cho khoảng 1.500 ribosom bị thụ động trên 1 giây. Các triệu chứng ngộ độc là y như ngộ độc ricin, ngoại trừ liều gây tử vong của ricin là khoảng 75 lần cao hơn của abrin. Abrin có thể giết chết người với số lượng lưu thông nhỏ hơn 3 μg (microgam).

Y-Dược
Những thông tin y khoa của Wikipedia Tiếng Việt chỉ mang tính chất tham khảo và không thể thay thế ý kiến chuyên môn. Trước khi sử dụng những thông tin này, đề nghị liên hệ và nhận sự tư vấn của các bác sĩ chuyên môn.
Trong y học cổ truyền, theo trang Web của lương y Nguyễn Kỳ Nam người ta dùng rễ, dây và lá được thu hái vào mùa thu-đông, tốt nhất lúc cây mới ra hoa. Dùng dạng tươi hoặc phơi, sấy khô. Hạt độc nên chỉ dùng ngoài cơ thể.
Thành phần hóa học: Trong hạt có protein độc : L(+) abrin, glucozit abralin, hemagglutinin làm vón máu, N-mêtyl tryptophan, men ureasa. Rễ và dây có lá chứa glycyrrhizin.
Dùng chữa ho, cảm sốt, vàng da (hoàng đản) do viêm gan siêu vi trùng, giải độc, vị ngọt nên dùng trong các đơn thuốc cho dễ uống. Ngày 8-16g rễ, dây, sắc. Hạt độc, giã đắp ngoài, sát khuẩn, tiêu viêm, làm mụn nhọt chống vỡ, trị vú sưng đau, tắc tia sữa.

Trang sức

Hạt của Abrus precatorius có giá trị trong việc làm đồ trang sức của một số dân cư bản địa nhờ màu sắc rực rỡ của nó. Một phần ba vỏ hạt (phần có rốn hạt) có màu đen, trong khi phần còn lại có màu đỏ tươi, giống như con bọ rùa. Việc làm đồ trang sức bằng hạt cam thảo dây là nguy hiểm, và đã có thông báo về các trường hợp tử vong do bị đâm vào tay trong khi khoan lỗ trên hạt để xỏ dây.

**** thuocdongduoc.vn/cay-thuoc-vi-thuoc/278-cay-thuoc-vi-thuo…
Tên khác: Dây cườm cườm, Dây chi chi

Tên khoa học: Abrus precatorius L. họ Đậu (Fabaceae).

Mô tả: Cây leo với cành nhánh nhiều và mảnh. Lá kép lông chim chẵn gồm 9-11 cặp lá chét thuôn, tù, màu lục sẫm; cuống lá chét và cuống lá kép đều có đốt. Hoa nhiều, nhỏ, màu hồng hay tím nhạt, có tràng hoa dạng bướm, xếp thành chuỳ ở nách lá. Quả đậu dẹt, có 3-7 hạt. Hạt hình trứng, nhẵn bóng, to bằng hạt đậu gạo, màu đỏ chói, có một đốm đen rộng bao quanh tễ. Mùa hoa quả tháng 3-6 trở đi đến tháng 9-10.

Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất (Herba Abri precatorii)

Phân bố: Loài cây liên nhiệt đới, mọc hoang trong các rừng còi, rừng thưa vùng núi thấp đến trung du và đồng bằng. Ở nước ta, thường gặp nhiều ở các tỉnh miền Trung từ Thừa Thiên – Huế đến Ninh Thuận. Cũng thường được trồng làm cảnh và làm thuốc ở nhiều nơi.

Thu hái: Trồng được 3 tháng đã có thể thu hoạch dây lá. Cắt các đoạn dây mang lá, quấn lại thành bó rồi phơi khô. Thu hái rễ vào mùa xuân-hè; thu hoạch quả vào mùa thu rồi phơi khô, đập lấy hạt.

Thành phần hóa học: Lá, rễ Cam thảo dây chứa một chất ngọt tương tự glycyrrhizin của Cam thảo, nhưng vị khó chịu và đắng. Hạt chứa một albumin độc (toxalbumin) là abrin có cấu trúc và tính chất gần với ricin trong hạt thầu dầu; 1/2mg abrin đã là liều tử cho người trưởng thành; còn có các chất khác như L. abrin, abralin, precatorin, hemaglutinin, trigonellin. N-dimethyl tryptophan methyl este, hypaphorin, một số sterol như stigmasterol, brassicasterol, men ureaza. Vỏ hạt chứa chất màu là abarnin (anthocyan monoglycosid).

Công năng: Dây lá, rễ Cam thảo dây có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. Hạt có vị đắng, rất độc, có tác dụng thông cửu khiếu, sát trùng, tiêu viêm. Abrin là một albumin độc; khi vào cơ thể, nó sẽ tạo ra một kháng thể gây vón hồng cầu dễ dàng, làm phù tẩy kết mạc và gây hại tới giác mạc một cách vĩnh viễn.

Ở Đông Phi, có nơi dùng lá trị rắn độc cắn. Ở Inđônêxia, người ta dùng dây lá làm thuốc chữa đau bụng, trị bệnh spru (ỉa chảy vùng nhiệt đới). Ở Philippin, lá và rễ sắc chữa ho, chữa đau mắt hột mạn tính. Rễ dùng thay Cam thảo vì có tính làm dịu. Hạt dùng để tẩy nhưng độc nên không dùng nhiều. Ở Ấn Độ, người ta dùng hạt làm thuốc tẩy, gây nôn và kích dục, dùng trong những rối loạn thần kinh và ngộ độc của súc vật. Người ta cũng dùng bột làm thuốc đạn gây sẩy thai. Rễ cũng dùng gây nôn và chống độc.

Công dụng: Người ta thường dùng dây lá Cam thảo dây để điều hoà các vị thuốc khác, dùng chữa ho, giải cảm, trị hoàng đản do viêm gan siêu vi trùng. Có thể dùng thay Cam thảo bắc. Thường phối hợp với các vị thuốc khác. Người ta còn dùng lá Cam thảo dây nhai với muối và nuốt nước để chữa chứng đánh trống ngực. Hạt chỉ dùng ngoài để sát trùng, tiêu viêm, làm mụn nhọt chóng vỡ mủ (giã nhỏ đắp); tốt nhất là trị vú sưng đau do tắc tia sữa: người ta lấy một lượng vừa đủ, giã nát, nghiền thành bột, trộn với dầu mè bôi và đắp ngoài.

Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 8 – 16g sắc uống, dùng phối hợp với các vị thuốc khác.

Ghi chú: Hạt cam thảo dây rất độc. Chất độc đó là abrin, tan được trong nước. Nếu đem hạt giã nhỏ, hòa với nước uống sẽ bị ngộ độc với triệu chứng biếng ăn, ăn mất ngon, mệt mỏi, đau đầu dữ dội, huyết áp hạ, mất thăng bằng cơ thể, chân tay run rẩy, nôn mửa, tiêu chảy. Thời kỳ tiền ngộ độc kéo dài ít nhất vài giờ trước khi xuất hiện triệu chứng ngộ độc. Nửa hạt cam thảo dây nhai nuốt cũng đủ gây độc cho người. Nước ngâm hạt cam thảo dây bôi vào chỗ da bị xước sẽ gây loét tại chỗ, nhỏ vào mắt sẽ gây phù tấy kết mạc dẫn đến hỏng giác mạc.

**** www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=precatorius&am… XIN NHẤP VÀO ĐƯỜNG LINK ĐỂ ĐỌC THÊM THÔNG TIN , cảm ơn bạn.
Hạt có khi làm vòng đeo hay làm tràng hạt, do đó có nơi gọi "dây cườm cườm". Rễ có vị ngọt của cam thảo, thường được dùng thay cam thảo nhưng kém ngọt, mùi không thơm và vị đắng. Lá cũng có chất ngọt. Dây lá phơi khô dùng sống hoặc sao qua làm thuốc để điều hòa các vị thuốc khác, dùng trị ho, giải cảm, trị hoàng đản do viêm gan siêu vi trùng. Hạt chứa loại albumin độc là abrin, nên chỉ được dùng ngoài để sát trùng, tiêu viêm, làm mụn nhọt chóng vỡ mủ (giã nhỏ đắp); tốt nhất là trị vú sưng đau do tắc tia sữa: người ta lấy một lượng vừa đủ, giã nát, nghiền thành bột trộn với dầu mè bôi và đắp ngoài.
Ở Đông Phi, có nơi dùng lá trị rắn độc cắn. Ở Inđônêxia, người ta dùng dây lá làm thuốc chữa đau bụng, trị bệnh spru (tiêu chảy vùng nhiệt đới). Ở Philippin, lá và rễ sắc chữa ho, chữa đau mắt hột mạn tính. Rễ dùng thay Cam thảo vì có tính làm dịu. Hạt dùng để tẩy nhưng độc nên không dùng nhiều.
Ở Ấn Độ, người ta dùng hạt làm thuốc tẩy, gây nôn và kích dục, dùng trong những rối loạn thần kinh và ngộ độc của súc vật. Người ta cũng dùng bột hạt làm thuốc đạn gây sẩy thai. Rễ cũng dùng gây nôn và chống độc.
Ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ, thân, lá được dùng trị trẻ em cam tích, viêm nhánh khí quản, cảm mạo phát sốt, hầu họng sưng đau, viêm gan và dùng ngoài trị viêm da; hạt được dùng trị ghẻ nấm vì lở.

**** www.vienduoclieu.org.vn/index.php?option=com_content&…
**** www.nguyenkynam.com/duoclieu/camthaoday.htm

_________________________________________________________

**** en.wikipedia.org/wiki/Abrus_precatorius
Abrus precatorius, known commonly as Jequirity, Crab’s Eye, Rosary Pea, John Crow Bead, Precatory bean, Indian Licorice, Akar Saga, Giddee Giddee or Jumbie Bead in Trinidad & Tobago,[1] is a slender, perennial climber that twines around trees, shrubs, and hedges. It is a legume with long, pinnate-leafleted leaves. It is also known as Gunja in Sanskrit and some Indian languages and Ratti in Hindi. The plant is best known for its seeds, which are used as beads and in percussion instruments, and which are toxic due to the presence of abrin. The plant is native to Indonesia and grows in tropical and subtropical areas of the world where it has been introduced. It has a tendency to become weedy and invasive where it has been introduced.

Toxin

The toxin abrin is a dimer consisting of two protein subunits, termed A and B. The B chain facilitates abrin’s entry into a cell by bonding to certain transport proteins on cell membranes, which then transport the toxin into the cell. Once inside the cell, the A chain prevents protein synthesis by inactivating the 26S subunit of the ribosome. One molecule of abrin will inactivate up to 1,500 ribosomes per second. Symptoms are identical to those of ricin, except abrin is more toxic by almost two orders of magnitude; the fatal dose of abrin is approximately 75 times smaller than the fatal dose of ricin. Abrin can kill with a circulating amount of less than 3 micrograms.[citation needed]
Abrus precatorius, called kudri mani in Tamil and guru ginja in Telugu, has been used in Siddha medicine for centuries. The Tamil Siddhars knew about the toxic effects in plants and suggested various methods which is called "suththi seythal" or purification. This is done by boiling the seeds in milk and then drying them. The protein is denatured when subjected to high temperatures which removes it toxicity.[citation needed][dubious – discuss]
This plant is also poisonous to horses.

Uses

White variety
The seeds of Abrus precatorius are much valued in native jewelry for their bright coloration. Most beans are black and red, suggesting a ladybug, though other colors are available. Jewelry-making with jequirity seeds is dangerous, and there have been cases of death by a finger-prick while boring the seeds for beadwork. However, it has long been a symbol of love in China, and its name in Chinese is xiang si dou (Chinese: 相思豆), or "mutual love bean". In Trinidad in the West Indies the brightly coloured seeds are strung into bracelets and worn around the wrist or ankle to ward off jumbies or evil spirits and "mal-yeux" – the evil eye. The Tamils use Abrus seeds of different colors. The red variety with black eye is the most common, but there are black, white and green varieties as well.
The seeds of Abrus precatorius are very similar in weight. In Older times Indians used to measure using these seeds and the measure was called as Ratti this was used to generally measure gold and 1 Tola (11.6 Grams) = 12 Masha; 1 Masha = 8 Ratti
A tea is made from the leaves and used to treat fevers, coughs and colds.[2] In Siddha medicine the white variety is used to prepare oil that is used as an aphrodisiac.

**** www.rain-tree.com/abrus.htm
PLANT DESCRIPTION
Properties
& Actions:
Abortifacient, Anodyne, Aphrodisiac, Antimicrobial, Diuretic, Emetic, Expectorant, Febrifuge, Hemostat, Laxative, Purgative, Refrigerant, Sedative, Vermifuge
Plant
Chemicals
Include:
(+)-abrine, Abraline, Abrasine, Abricin, Abrin, Abrisin, Abrusgenic-acid, Abrusgenic-acid-methyl-ester, Abruslactone, Abrussic-acid, Anthocyanins, Ash, Calcium, Campesterol, Choline, Cycloartenol, Delphinidin, Gallic-acid,, Glycyrrhizin, Hypaphorine, N,n-dimethyl-tryptophan, N,n-dimethyl-tryptophan-metho-cation-methyl-ester, P-coumaroylgalloyl-glucodelphinidin, Pectin, Pentosans, Phosphorus, Picatorine, Polygalacturonic-acids, Precasine, Precatorine, Protein Trigonelline
Ethnobotanical
Uses
Abortifacient, Ache(Head), Anodynem, Antidote, Aphrodisiac, Bilious, Bite(Snake,) Bladder, Blennorrhagia, Boil, Cancer, Chest, CNS-Sedative, Cold, Colic, Collyrium, Conjunctivitis, Consumption, Contraceptive, Convulsion, Cough, Diarrhea, Diuretic, Dysuria, Emetic, Emollient, Enteritis, Epithelioma, Expectorant, Expectorant, Eye Fatal, Fatality, Febrifuge, Fever, Fracture(Veterinary), Freckle, Gastritis, Gingivitis, Gonorrhea, Gravel, Heart, Hemostat, Hoarseness, Homicide, Hookworms, Insomnia, Jaundice, Kidney, Laxative, Loin, Malaria, Masticatory, Myalgia, Night-Blindness, Ophthalmia, Ordeal, Pectoral, Poison, Puerperium, Purgative, Refrigerant, Rheumatism, Sedative, Skin, Sprue, Stomach, Styptic, Sweetener, Throat, Trachoma, Urogenital, Venereal, Vermifuge

The plant is a slender twiner with alternately placed compound leaves. Each leaf has about 20 pairs of narrow, oblong leaflets, looking like a delicate feather. The rose to purple flowers are crowded at the end of a stalk. Fruits are short, inflated pods, splitting open when mature to reveal the round, hard and shiny seeds which are scarlet but black at the base. The plant is native to the tropics. It grows by the seashore among the undergrowth and in hedges. Seeds when broken or chewed or when the external coat is removed are toxic. The highly attractive seeds are sought after by children for beads. They are sometimes made into necklaces and rosaries. Seeds are extremely poisonous if cracked; a single one, if swallowed can be fatal.

REFERENCED QUOTES

From Medicinal Plants Information of Orissa (India):
Local Names: Kaincha (Oriya), Kawa (Santal), Runja
Description of the Plant: Climber. Flowering in October. Fruiting in November. Seeds of four different colours (black, grey, white and red) are found in nature. Occurs in hilly region.
Plant Parts Used: Root / Leaf / Seed.
Healthcare Properties:
Abdominal discomfort: Grind the root of Abrus precatorius to make a paste of it. Administer 5 g of the paste as a single dose. A single dose cures abdominal tumour also. (G-12) [OR-1-3-385]
Abortion: Collect the root of Abrus precatorius on any Saturday and grind it with water to a fine paste. Take 5 ml to 10 ml of this paste orally as a single dose once only. (T-1) [OR-2-1-1222]
Contraceptive: Peel off seed coats of two seeds of Abrus precatorius. Insert the seeds in a ripe banana. After menstruation, take bath and eat the banana as one dose in a day. Follow this treatment for 3 days. (B-34) [OR-2-2-1324] (or) Peel off seed coats of three seeds of Abrus precatorius. Take the three seeds as a single dose on the third day of the menstruation. This acts as a contraceptive for three years. (S-16) [OR-1-1-100]
Cough: Grind the roots of Abrus precatorius. Take 5 g of this paste with pure ghee (made from cow’s milk) thrice a day for four days. Precaution: Don’t take any non-vegetarian food during the course of this treatment. (F-1) [OR-3-3-169]
Evil spirit: Grind the root of Abrus precatorius with 3 to 5 number. of black pepper and 5 g of dried ginger to make a paste. Take this paste orally to get rid of evil spirits or black magic. Also, tie a piece of root on the arm to get immediate result. (G-12) [OR-1-3-386]
Greying of hair: Grind the leaves and seeds of Abrus precatorius. Extract juice from the paste. Apply the juice on hair as oil once a day one hour before taking bath. Apply for 3-4 days. (B-5) [OR-4-2-314]
Liquid purging due to griping: Grind the root of Abrus precatorius and make a paste. Take 5 g of this paste with water only once. Also smear a little of this paste on the body. (J-6) [OR-4-2-112]
Spermatorrhoea: Bring fresh water and keep it for one day in a pot. Grind half of one Abrus precatorius seed with a little water from the pot. Administer this as one dose a day orally. Take 21 doses in 21 days. (D-E) [OR-2-1-1206]
Worm infection: Grind the dry seeds of Abrus precatorius to make powder. Take one teaspoonful of this powder once a day for two days. (B-3) [OR-3-2-80]
Wound: Grind the roots of Abrus precatorius with fresh rhizome of Curcuma longa. Apply the paste on the wound until it cures. (J-5) [OR-5-1-50]

† The statements contained herein have not been evaluated by the Food and Drug Administration. The information contained in this plant database file is intended for education, entertainment and information purposes only. This information is not intended to be used to diagnose, prescribe or replace proper medical care. The plant described herein is not intended to treat, cure, diagnose, mitigate or prevent any disease. Please refer to our Conditions of Use for using this plant database file and web site.

**** plants.usda.gov/java/profile?symbol=ABPR3
**** www.tropilab.com/paternosterbean.html

Jequerity, Crab’s Eye, Rosary pea, Abrus precatorius ‘s vines…Những dây Cam Thảo ….
eye make up for small eyes

Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Thông tin từ Rain tree cần chú ý :

Hạt của dây Cam thảo có thể nói là kịch độc. ( tuyệt đối độc ) nếu bị vỡ ra ; một người nếu đã nuốt phải hạt của dây Cam Thảo có thể chết .

Seeds are extremely poisonous if cracked; a single one, if swallowed can be fatal.( from Rain Tree ).

Thông tin từ Tropilab Inc.

Trong một số khu vực khẳng định của nước Ấn Độ, những hạt đã nấu chín đã được ăn, dường như chất độc đã bị hủy sau khi luộc chín.

In certain parts of India, the boiled seeds are eaten; cooking seems to destroy the poison ( from Tropilab Inc. )

Vietnamese named : dây Cam Thảo, Cườm Thảo đỏ, Chi Chi, Cườm Cườm, Tương Tư Đằng, Tương Tư thảo, Cảm sảo ( tiếng Tày ), Hương Tư Tử ( tiếng Trung ).
Common names : Jequirity, Crab’s Eye, Rosary Pea, John Crow Bead, Precatory bean, Indian Licorice, Akar Saga, Giddee Giddee, Jumbie Bead
Scientist name : Abrus precatorius L.
Synonyms :
Family : Fabaceae. Họ Đậu ( họ phụ đậu Papillionoideae. )
Kingdom:Plantae
(unranked):Angiosperms
(unranked):Eudicots
(unranked):Rosids
Order:Fabales
Genus:Abrus
Species:A. precatorius

Links :

**** vi.wikipedia.org/wiki/Cam_th%E1%BA%A3o_d%C3%A2y
Cam thảo dây còn gọi là cườm thảo đỏ, chi chi, cườm cườm, tương tư đằng, tương tư thảo, cảm sảo (tiếng Tày), hương tư tử (香 思 子 -tiếng Trung) với danh pháp khoa học: Abrus precatorius, là một loài dây leo thuộc họ Đậu với các lá hình lông chim dài bao gồm nhiều lá chét mọc so le. Hoa màu hồng, mọc ở kẽ lá. Quả thuộc loại quả đậu dẹt chứa từ 3-7 hạt hình trứng màu đỏ đốm đen. Hạt của nó hay được dùng để làm chuỗi tràng hạt hay trong các bộ gõ (âm nhạc). Hạt của nó chứa các chất có độc tính cao nhưng khó gây tổn thương cho cơ thể nếu nuốt phải hạt tươi còn nguyên vỏ do lớp vỏ này khá cứng và khó bị phá vỡ. Toàn cây có vị ngọt. Loài cây này mọc hoang nhiều ở vùng rừng núi cũng như ven biển.

Độc tính

Các chất độc có trong Abrus precatorius gọi là abrin và rất giống với ricin. Nó là một chất nhị trùng bao gồm hai cấu trúc dưới phân tử protein, gọi là A và B. Chuỗi B có tác dụng "gắn" abrin vào tế bào: nó liên kết với các protein vận chuyển trong màng tế bào để sau đó vận chuyển chất độc vào trong tế bào. Khi đã ở trong tế bào, chuỗi A năn cản việc tổng hợp bằng cách thụ động hóa cấu trúc dưới phân tử 26S của ribosom. Một phân tử abrin sẽ làm cho khoảng 1.500 ribosom bị thụ động trên 1 giây. Các triệu chứng ngộ độc là y như ngộ độc ricin, ngoại trừ liều gây tử vong của ricin là khoảng 75 lần cao hơn của abrin. Abrin có thể giết chết người với số lượng lưu thông nhỏ hơn 3 μg (microgam).

Y-Dược
Những thông tin y khoa của Wikipedia Tiếng Việt chỉ mang tính chất tham khảo và không thể thay thế ý kiến chuyên môn. Trước khi sử dụng những thông tin này, đề nghị liên hệ và nhận sự tư vấn của các bác sĩ chuyên môn.
Trong y học cổ truyền, theo trang Web của lương y Nguyễn Kỳ Nam người ta dùng rễ, dây và lá được thu hái vào mùa thu-đông, tốt nhất lúc cây mới ra hoa. Dùng dạng tươi hoặc phơi, sấy khô. Hạt độc nên chỉ dùng ngoài cơ thể.
Thành phần hóa học: Trong hạt có protein độc : L(+) abrin, glucozit abralin, hemagglutinin làm vón máu, N-mêtyl tryptophan, men ureasa. Rễ và dây có lá chứa glycyrrhizin.
Dùng chữa ho, cảm sốt, vàng da (hoàng đản) do viêm gan siêu vi trùng, giải độc, vị ngọt nên dùng trong các đơn thuốc cho dễ uống. Ngày 8-16g rễ, dây, sắc. Hạt độc, giã đắp ngoài, sát khuẩn, tiêu viêm, làm mụn nhọt chống vỡ, trị vú sưng đau, tắc tia sữa.

Trang sức

Hạt của Abrus precatorius có giá trị trong việc làm đồ trang sức của một số dân cư bản địa nhờ màu sắc rực rỡ của nó. Một phần ba vỏ hạt (phần có rốn hạt) có màu đen, trong khi phần còn lại có màu đỏ tươi, giống như con bọ rùa. Việc làm đồ trang sức bằng hạt cam thảo dây là nguy hiểm, và đã có thông báo về các trường hợp tử vong do bị đâm vào tay trong khi khoan lỗ trên hạt để xỏ dây.

**** thuocdongduoc.vn/cay-thuoc-vi-thuoc/278-cay-thuoc-vi-thuo…
Tên khác: Dây cườm cườm, Dây chi chi

Tên khoa học: Abrus precatorius L. họ Đậu (Fabaceae).

Mô tả: Cây leo với cành nhánh nhiều và mảnh. Lá kép lông chim chẵn gồm 9-11 cặp lá chét thuôn, tù, màu lục sẫm; cuống lá chét và cuống lá kép đều có đốt. Hoa nhiều, nhỏ, màu hồng hay tím nhạt, có tràng hoa dạng bướm, xếp thành chuỳ ở nách lá. Quả đậu dẹt, có 3-7 hạt. Hạt hình trứng, nhẵn bóng, to bằng hạt đậu gạo, màu đỏ chói, có một đốm đen rộng bao quanh tễ. Mùa hoa quả tháng 3-6 trở đi đến tháng 9-10.

Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất (Herba Abri precatorii)

Phân bố: Loài cây liên nhiệt đới, mọc hoang trong các rừng còi, rừng thưa vùng núi thấp đến trung du và đồng bằng. Ở nước ta, thường gặp nhiều ở các tỉnh miền Trung từ Thừa Thiên – Huế đến Ninh Thuận. Cũng thường được trồng làm cảnh và làm thuốc ở nhiều nơi.

Thu hái: Trồng được 3 tháng đã có thể thu hoạch dây lá. Cắt các đoạn dây mang lá, quấn lại thành bó rồi phơi khô. Thu hái rễ vào mùa xuân-hè; thu hoạch quả vào mùa thu rồi phơi khô, đập lấy hạt.

Thành phần hóa học: Lá, rễ Cam thảo dây chứa một chất ngọt tương tự glycyrrhizin của Cam thảo, nhưng vị khó chịu và đắng. Hạt chứa một albumin độc (toxalbumin) là abrin có cấu trúc và tính chất gần với ricin trong hạt thầu dầu; 1/2mg abrin đã là liều tử cho người trưởng thành; còn có các chất khác như L. abrin, abralin, precatorin, hemaglutinin, trigonellin. N-dimethyl tryptophan methyl este, hypaphorin, một số sterol như stigmasterol, brassicasterol, men ureaza. Vỏ hạt chứa chất màu là abarnin (anthocyan monoglycosid).

Công năng: Dây lá, rễ Cam thảo dây có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. Hạt có vị đắng, rất độc, có tác dụng thông cửu khiếu, sát trùng, tiêu viêm. Abrin là một albumin độc; khi vào cơ thể, nó sẽ tạo ra một kháng thể gây vón hồng cầu dễ dàng, làm phù tẩy kết mạc và gây hại tới giác mạc một cách vĩnh viễn.

Ở Đông Phi, có nơi dùng lá trị rắn độc cắn. Ở Inđônêxia, người ta dùng dây lá làm thuốc chữa đau bụng, trị bệnh spru (ỉa chảy vùng nhiệt đới). Ở Philippin, lá và rễ sắc chữa ho, chữa đau mắt hột mạn tính. Rễ dùng thay Cam thảo vì có tính làm dịu. Hạt dùng để tẩy nhưng độc nên không dùng nhiều. Ở Ấn Độ, người ta dùng hạt làm thuốc tẩy, gây nôn và kích dục, dùng trong những rối loạn thần kinh và ngộ độc của súc vật. Người ta cũng dùng bột làm thuốc đạn gây sẩy thai. Rễ cũng dùng gây nôn và chống độc.

Công dụng: Người ta thường dùng dây lá Cam thảo dây để điều hoà các vị thuốc khác, dùng chữa ho, giải cảm, trị hoàng đản do viêm gan siêu vi trùng. Có thể dùng thay Cam thảo bắc. Thường phối hợp với các vị thuốc khác. Người ta còn dùng lá Cam thảo dây nhai với muối và nuốt nước để chữa chứng đánh trống ngực. Hạt chỉ dùng ngoài để sát trùng, tiêu viêm, làm mụn nhọt chóng vỡ mủ (giã nhỏ đắp); tốt nhất là trị vú sưng đau do tắc tia sữa: người ta lấy một lượng vừa đủ, giã nát, nghiền thành bột, trộn với dầu mè bôi và đắp ngoài.

Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 8 – 16g sắc uống, dùng phối hợp với các vị thuốc khác.

Ghi chú: Hạt cam thảo dây rất độc. Chất độc đó là abrin, tan được trong nước. Nếu đem hạt giã nhỏ, hòa với nước uống sẽ bị ngộ độc với triệu chứng biếng ăn, ăn mất ngon, mệt mỏi, đau đầu dữ dội, huyết áp hạ, mất thăng bằng cơ thể, chân tay run rẩy, nôn mửa, tiêu chảy. Thời kỳ tiền ngộ độc kéo dài ít nhất vài giờ trước khi xuất hiện triệu chứng ngộ độc. Nửa hạt cam thảo dây nhai nuốt cũng đủ gây độc cho người. Nước ngâm hạt cam thảo dây bôi vào chỗ da bị xước sẽ gây loét tại chỗ, nhỏ vào mắt sẽ gây phù tấy kết mạc dẫn đến hỏng giác mạc.

**** www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=precatorius&am… XIN NHẤP VÀO ĐƯỜNG LINK ĐỂ ĐỌC THÊM THÔNG TIN , cảm ơn bạn.
Hạt có khi làm vòng đeo hay làm tràng hạt, do đó có nơi gọi "dây cườm cườm". Rễ có vị ngọt của cam thảo, thường được dùng thay cam thảo nhưng kém ngọt, mùi không thơm và vị đắng. Lá cũng có chất ngọt. Dây lá phơi khô dùng sống hoặc sao qua làm thuốc để điều hòa các vị thuốc khác, dùng trị ho, giải cảm, trị hoàng đản do viêm gan siêu vi trùng. Hạt chứa loại albumin độc là abrin, nên chỉ được dùng ngoài để sát trùng, tiêu viêm, làm mụn nhọt chóng vỡ mủ (giã nhỏ đắp); tốt nhất là trị vú sưng đau do tắc tia sữa: người ta lấy một lượng vừa đủ, giã nát, nghiền thành bột trộn với dầu mè bôi và đắp ngoài.
Ở Đông Phi, có nơi dùng lá trị rắn độc cắn. Ở Inđônêxia, người ta dùng dây lá làm thuốc chữa đau bụng, trị bệnh spru (tiêu chảy vùng nhiệt đới). Ở Philippin, lá và rễ sắc chữa ho, chữa đau mắt hột mạn tính. Rễ dùng thay Cam thảo vì có tính làm dịu. Hạt dùng để tẩy nhưng độc nên không dùng nhiều.
Ở Ấn Độ, người ta dùng hạt làm thuốc tẩy, gây nôn và kích dục, dùng trong những rối loạn thần kinh và ngộ độc của súc vật. Người ta cũng dùng bột hạt làm thuốc đạn gây sẩy thai. Rễ cũng dùng gây nôn và chống độc.
Ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ, thân, lá được dùng trị trẻ em cam tích, viêm nhánh khí quản, cảm mạo phát sốt, hầu họng sưng đau, viêm gan và dùng ngoài trị viêm da; hạt được dùng trị ghẻ nấm vì lở.

**** www.vienduoclieu.org.vn/index.php?option=com_content&…
**** www.nguyenkynam.com/duoclieu/camthaoday.htm

_________________________________________________________

**** en.wikipedia.org/wiki/Abrus_precatorius
Abrus precatorius, known commonly as Jequirity, Crab’s Eye, Rosary Pea, John Crow Bead, Precatory bean, Indian Licorice, Akar Saga, Giddee Giddee or Jumbie Bead in Trinidad & Tobago,[1] is a slender, perennial climber that twines around trees, shrubs, and hedges. It is a legume with long, pinnate-leafleted leaves. It is also known as Gunja in Sanskrit and some Indian languages and Ratti in Hindi. The plant is best known for its seeds, which are used as beads and in percussion instruments, and which are toxic due to the presence of abrin. The plant is native to Indonesia and grows in tropical and subtropical areas of the world where it has been introduced. It has a tendency to become weedy and invasive where it has been introduced.

Toxin

The toxin abrin is a dimer consisting of two protein subunits, termed A and B. The B chain facilitates abrin’s entry into a cell by bonding to certain transport proteins on cell membranes, which then transport the toxin into the cell. Once inside the cell, the A chain prevents protein synthesis by inactivating the 26S subunit of the ribosome. One molecule of abrin will inactivate up to 1,500 ribosomes per second. Symptoms are identical to those of ricin, except abrin is more toxic by almost two orders of magnitude; the fatal dose of abrin is approximately 75 times smaller than the fatal dose of ricin. Abrin can kill with a circulating amount of less than 3 micrograms.[citation needed]
Abrus precatorius, called kudri mani in Tamil and guru ginja in Telugu, has been used in Siddha medicine for centuries. The Tamil Siddhars knew about the toxic effects in plants and suggested various methods which is called "suththi seythal" or purification. This is done by boiling the seeds in milk and then drying them. The protein is denatured when subjected to high temperatures which removes it toxicity.[citation needed][dubious – discuss]
This plant is also poisonous to horses.

Uses

White variety
The seeds of Abrus precatorius are much valued in native jewelry for their bright coloration. Most beans are black and red, suggesting a ladybug, though other colors are available. Jewelry-making with jequirity seeds is dangerous, and there have been cases of death by a finger-prick while boring the seeds for beadwork. However, it has long been a symbol of love in China, and its name in Chinese is xiang si dou (Chinese: 相思豆), or "mutual love bean". In Trinidad in the West Indies the brightly coloured seeds are strung into bracelets and worn around the wrist or ankle to ward off jumbies or evil spirits and "mal-yeux" – the evil eye. The Tamils use Abrus seeds of different colors. The red variety with black eye is the most common, but there are black, white and green varieties as well.
The seeds of Abrus precatorius are very similar in weight. In Older times Indians used to measure using these seeds and the measure was called as Ratti this was used to generally measure gold and 1 Tola (11.6 Grams) = 12 Masha; 1 Masha = 8 Ratti
A tea is made from the leaves and used to treat fevers, coughs and colds.[2] In Siddha medicine the white variety is used to prepare oil that is used as an aphrodisiac.

**** www.rain-tree.com/abrus.htm
PLANT DESCRIPTION
Properties
& Actions:
Abortifacient, Anodyne, Aphrodisiac, Antimicrobial, Diuretic, Emetic, Expectorant, Febrifuge, Hemostat, Laxative, Purgative, Refrigerant, Sedative, Vermifuge
Plant
Chemicals
Include:
(+)-abrine, Abraline, Abrasine, Abricin, Abrin, Abrisin, Abrusgenic-acid, Abrusgenic-acid-methyl-ester, Abruslactone, Abrussic-acid, Anthocyanins, Ash, Calcium, Campesterol, Choline, Cycloartenol, Delphinidin, Gallic-acid,, Glycyrrhizin, Hypaphorine, N,n-dimethyl-tryptophan, N,n-dimethyl-tryptophan-metho-cation-methyl-ester, P-coumaroylgalloyl-glucodelphinidin, Pectin, Pentosans, Phosphorus, Picatorine, Polygalacturonic-acids, Precasine, Precatorine, Protein Trigonelline
Ethnobotanical
Uses
Abortifacient, Ache(Head), Anodynem, Antidote, Aphrodisiac, Bilious, Bite(Snake,) Bladder, Blennorrhagia, Boil, Cancer, Chest, CNS-Sedative, Cold, Colic, Collyrium, Conjunctivitis, Consumption, Contraceptive, Convulsion, Cough, Diarrhea, Diuretic, Dysuria, Emetic, Emollient, Enteritis, Epithelioma, Expectorant, Expectorant, Eye Fatal, Fatality, Febrifuge, Fever, Fracture(Veterinary), Freckle, Gastritis, Gingivitis, Gonorrhea, Gravel, Heart, Hemostat, Hoarseness, Homicide, Hookworms, Insomnia, Jaundice, Kidney, Laxative, Loin, Malaria, Masticatory, Myalgia, Night-Blindness, Ophthalmia, Ordeal, Pectoral, Poison, Puerperium, Purgative, Refrigerant, Rheumatism, Sedative, Skin, Sprue, Stomach, Styptic, Sweetener, Throat, Trachoma, Urogenital, Venereal, Vermifuge

The plant is a slender twiner with alternately placed compound leaves. Each leaf has about 20 pairs of narrow, oblong leaflets, looking like a delicate feather. The rose to purple flowers are crowded at the end of a stalk. Fruits are short, inflated pods, splitting open when mature to reveal the round, hard and shiny seeds which are scarlet but black at the base. The plant is native to the tropics. It grows by the seashore among the undergrowth and in hedges. Seeds when broken or chewed or when the external coat is removed are toxic. The highly attractive seeds are sought after by children for beads. They are sometimes made into necklaces and rosaries. Seeds are extremely poisonous if cracked; a single one, if swallowed can be fatal.

REFERENCED QUOTES

From Medicinal Plants Information of Orissa (India):
Local Names: Kaincha (Oriya), Kawa (Santal), Runja
Description of the Plant: Climber. Flowering in October. Fruiting in November. Seeds of four different colours (black, grey, white and red) are found in nature. Occurs in hilly region.
Plant Parts Used: Root / Leaf / Seed.
Healthcare Properties:
Abdominal discomfort: Grind the root of Abrus precatorius to make a paste of it. Administer 5 g of the paste as a single dose. A single dose cures abdominal tumour also. (G-12) [OR-1-3-385]
Abortion: Collect the root of Abrus precatorius on any Saturday and grind it with water to a fine paste. Take 5 ml to 10 ml of this paste orally as a single dose once only. (T-1) [OR-2-1-1222]
Contraceptive: Peel off seed coats of two seeds of Abrus precatorius. Insert the seeds in a ripe banana. After menstruation, take bath and eat the banana as one dose in a day. Follow this treatment for 3 days. (B-34) [OR-2-2-1324] (or) Peel off seed coats of three seeds of Abrus precatorius. Take the three seeds as a single dose on the third day of the menstruation. This acts as a contraceptive for three years. (S-16) [OR-1-1-100]
Cough: Grind the roots of Abrus precatorius. Take 5 g of this paste with pure ghee (made from cow’s milk) thrice a day for four days. Precaution: Don’t take any non-vegetarian food during the course of this treatment. (F-1) [OR-3-3-169]
Evil spirit: Grind the root of Abrus precatorius with 3 to 5 number. of black pepper and 5 g of dried ginger to make a paste. Take this paste orally to get rid of evil spirits or black magic. Also, tie a piece of root on the arm to get immediate result. (G-12) [OR-1-3-386]
Greying of hair: Grind the leaves and seeds of Abrus precatorius. Extract juice from the paste. Apply the juice on hair as oil once a day one hour before taking bath. Apply for 3-4 days. (B-5) [OR-4-2-314]
Liquid purging due to griping: Grind the root of Abrus precatorius and make a paste. Take 5 g of this paste with water only once. Also smear a little of this paste on the body. (J-6) [OR-4-2-112]
Spermatorrhoea: Bring fresh water and keep it for one day in a pot. Grind half of one Abrus precatorius seed with a little water from the pot. Administer this as one dose a day orally. Take 21 doses in 21 days. (D-E) [OR-2-1-1206]
Worm infection: Grind the dry seeds of Abrus precatorius to make powder. Take one teaspoonful of this powder once a day for two days. (B-3) [OR-3-2-80]
Wound: Grind the roots of Abrus precatorius with fresh rhizome of Curcuma longa. Apply the paste on the wound until it cures. (J-5) [OR-5-1-50]

† The statements contained herein have not been evaluated by the Food and Drug Administration. The information contained in this plant database file is intended for education, entertainment and information purposes only. This information is not intended to be used to diagnose, prescribe or replace proper medical care. The plant described herein is not intended to treat, cure, diagnose, mitigate or prevent any disease. Please refer to our Conditions of Use for using this plant database file and web site.

**** plants.usda.gov/java/profile?symbol=ABPR3
**** www.tropilab.com/paternosterbean.html



Tags:eyes, Great, photos, small

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

0 comments:

Post a Comment

Popular Posts